Tăng cường cơ cấu sản xuất và tiếp thị cho sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phía Bắc Việt Nam

Tỉnh

Hòa Bình

Tên dự án

Tăng cường cơ cấu sản xuất và tiếp thị cho sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phía Bắc Việt Nam

Mục tiêu phát triển

Đến năm 2020 sinh kế và an toàn thực phẩm cho cả người sản xuất và người tiêu dùng tại phía Bắc Việt Nam được cải thiện thông qua việc mở rộng sản xuất hữu cơ và thực phẩm an toàn tại vùng nông thôn nghèo đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số.

Mục tiêu trước mắt

-       Đến năm 2018 hệ thống sản xuất an toàn và hữu cơ sẽ được mở rộng đặc biết trong vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam.

-       Đến 2018 Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ việt nam (VOAA) mở rộng và tăng cường năng lực để tham gia vào mạng lưới và quan hệ đối tác chiến lược với các đối tác sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam, hoạt động như một tổ chứ dân sự trong sản xuất năng lượng hữu cơ.

-       Đến 2018 cơ cấu sản xuất và tiếp thị thực phẩm hữu cơ và thực phẩm an toàn được cải thiện thông qua biện pháp vận động chính sách đảm bảo tính bền vững dài hạn và sự chấp nhận của người tiêu dùng và các nhà làm chính sách

Nhóm đối tượng mục tiêu

Các can thiệp sẽ tiếp cận đến hơn 1000 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số. Mở rộng khu vực và diện tích sản xuất và tăng sản lượng các vùng có sẵn trước đây của ADDA (đặc biệt là Lương Sơn, Hòa Bình)

Các kết quả đầu ra

 

1.      Mở rộng hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu cơ và thực phẩm an toàn.500 hộ gia đình mới dân tộc thiểu số tham gia vào sản xuất rau hữu cơ và sản phẩm hữu cơ khác (gà, lợn, nấm hữu cơ ...vv.)

Hỗ trợ tiếp theo cho ít nhất 40 nông dân hữu cơ và phát triển các nhóm hữu cơ và nhóm sản xuất thực phẩm an toàn khác giúp họ tiếp cận với các thị trường hiện đại  và đạt chuẩn chứng nhận PGS.

2.      Tăng cường năng lực của VOAA và phát triển hệ thống PGS như một nhân tố chủ chốt trong phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam.

3.      Đến cuối dự án , VOAA tổ chức 3 sự kiện chuyên đề với các nhà làm chính sách ở cấp quốc gia và cấp tỉnh có ảnh hưởng đến tổ chức khoa học để vận động chính sách cho Nông nghiệp hữu cơ

Giai đoạn thực hiện

36 tháng bắt đâu từ tháng01/4/2016 đến 31/3/2019

Đối tác thực hiện

VOAA – Hiệp Hội Nông Nghiệp Hữu cơ Việt Nam

Kinh phí CISU tài trợ

3,783, 200 Cu-ron Đan Mạch

Tỉnh

Hòa Bình

Tên dự án

Tăng cường cơ cấu sản xuất và tiếp thị cho sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phía Bắc Việt Nam

Mục tiêu phát triển

Đến năm 2020 sinh kế và an toàn thực phẩm cho cả người sản xuất và người tiêu dùng tại phía Bắc Việt Nam được cải thiện thông qua việc mở rộng sản xuất hữu cơ và thực phẩm an toàn tại vùng nông thôn nghèo đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số.

Mục tiêu trước mắt

-       Đến năm 2018 hệ thống sản xuất an toàn và hữu cơ sẽ được mở rộng đặc biết trong vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam.

-       Đến 2018 Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ việt nam (VOAA) mở rộng và tăng cường năng lực để tham gia vào mạng lưới và quan hệ đối tác chiến lược với các đối tác sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam, hoạt động như một tổ chứ dân sự trong sản xuất năng lượng hữu cơ.

-       Đến 2018 cơ cấu sản xuất và tiếp thị thực phẩm hữu cơ và thực phẩm an toàn được cải thiện thông qua biện pháp vận động chính sách đảm bảo tính bền vững dài hạn và sự chấp nhận của người tiêu dùng và các nhà làm chính sách

Nhóm đối tượng mục tiêu

Các can thiệp sẽ tiếp cận đến hơn 1000 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số. Mở rộng khu vực và diện tích sản xuất và tăng sản lượng các vùng có sẵn trước đây của ADDA (đặc biệt là Lương Sơn, Hòa Bình)

Các kết quả đầu ra

 

1.      Mở rộng hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu cơ và thực phẩm an toàn.500 hộ gia đình mới dân tộc thiểu số tham gia vào sản xuất rau hữu cơ và sản phẩm hữu cơ khác (gà, lợn, nấm hữu cơ ...vv.)

Hỗ trợ tiếp theo cho ít nhất 40 nông dân hữu cơ và phát triển các nhóm hữu cơ và nhóm sản xuất thực phẩm an toàn khác giúp họ tiếp cận với các thị trường hiện đại  và đạt chuẩn chứng nhận PGS.

2.      Tăng cường năng lực của VOAA và phát triển hệ thống PGS như một nhân tố chủ chốt trong phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam.

3.      Đến cuối dự án , VOAA tổ chức 3 sự kiện chuyên đề với các nhà làm chính sách ở cấp quốc gia và cấp tỉnh có ảnh hưởng đến tổ chức khoa học để vận động chính sách cho Nông nghiệp hữu cơ

Giai đoạn thực hiện

36 tháng bắt đâu từ tháng01/4/2016 đến 31/3/2019

Đối tác thực hiện

VOAA – Hiệp Hội Nông Nghiệp Hữu cơ Việt Nam

Kinh phí CISU tài trợ

3,783, 200 Cu-ron Đan Mạch